NHÔM MIẾNG CÓ TÁC DỤNG NHƯ THẾ NÀO?

47

1. Nhôm Miếng Là Gì?

Thành phần chính của Nhôm Miếng như chúng ta đã biết đó là Nhôm, nguyên tử khối của nó là 27 đvC. Đặc điểm nổi bật của Nhôm Miếng là dễ dát mỏng, nhẹ, dẫn điện tốt, độ bền với thời tiết cao, sử dụng vào lĩnh vực khác nhau như dây dẫn điện, cửa sổ, cửa ra vào,…

2. Thành Phần Hóa Học Của Nhôm Miếng

Magnesium (Mg): 0.80 – 1.20 %
Silicon (Si): 0.40 – 0.80 %
Chromium (Cr): 0.04 – 0.35 %
Zinc (Zn): <0.25 %
Titanium (Ti): <0.15
Copper (Cu): 0.15 – 0.40 %
Iron (Fe): <0.70 %
Manganese (Mn): <0.15 %
Other (Each): <0.05 %
Aluminium (Al): Còn lại

3. Tính Chất Của Nhôm Miếng

3.1. Tính chất vật lý của Nhôm Miếng

  • Ngoại quan: Nhôm Miếng là kim loại có màu trắng bạc, độ cứng cao, bền dai, dễ dàng kéo sợi, dễ dàng dát mỏng.
  • Tính dẫn điện: Nhôm có tính dẫn điện cao.
  • Nhiệt độ nóng chảy: 660 độ C.
  • Khối lượng riêng: 2,7 g/cm khối.

3.2. Tính chất hóa học

  • Nhôm Miếng tác dụng với các phi kim
  • Nó cũng có thể tác dụng với nước.
  • Đồng thời Nhôm tác dụng với oxit kim loại kém hoạt động hơn
  • Tác dụng với dung dịch axit, bazơ và muối
  • Ngoài ra nó cũng phản ứng nhiệt nhôm
Nhôm Miếng
Tính Chất Của Nhôm Miếng

4. Ứng Dụng Của Nhôm Miếng

Ứng dụng nổi bật nhất của Nhôm Miếng là trong ngành cơ khí chính xác CNC, Nhôm được dùng để gia công khuôn, chế tạo chi tiết máy tự động hoá.

Trong ngành trang trí các công trình như văn phòng, showroom,… tấm nhôm hợp kim thường mang lại hiệu quả kinh tế, tính thẩm mĩ cao hơn các vật liệu khác…

Bên cạnh đó Nhôm Miếng còn dùng trong ngành sản xuất ô-tô, dây dẫn điện, linh kiện điện tử, tủ lạnh, dây cáp điện, màng sáo cửa…

Đối với ngành sản xuất thiết bị gia dụng, thiết bị điện cộng nghiệp, thiết bị điện tử,….thì nhôm tấm là vật liệu chủ đạo, tầm quan trọng của nhôm hợp kim rất cao.

Ngoài ra Nhôm Miếng cũng đường dùng làm vỏ tàu thuyền, vỏ máy bay, khung xe đạp, vỏ điện thoại nhờ vào đặc tính có tỉ trọng nhẹ và độ bền cao…

Nhôm Miếng
Ứng Dụng Nhôm Miếng Làm Cửa Nhôm

5. Hướng Dẫn Sử Dụng Và Bảo Quản Nhôm Miếng

5.1. Hướng dẫn sử dụng

Do có tỉ trọng nhẹ hơn các kim loại khác, đồng thời có độ chống ăn mòn cao. Nên Nhôm Miếng thường dùng làm các loại cửa trong gia đình như cửa ra vào, cửa sổ… Vừa có tính thẩm mỹ, độ tiện dụng khá cao, giá tiền thì lại rẻ.

5.2. Cách bảo quản

Nhôm Miếng có độ bền vượt trội, chịu được các áp lực của thiên nhiên như nắng, gió,… nên việc bảo quả không quá khó khăn.

Tuy nhiên trước khi cho ra thành phẩm chúng ta cũng nên giữ nhôm nơi khô ráo, thoáng mát để đảm bảo chất lượng nhôm một cách cao nhất trước khi đưa vào vận hành.

XEM THÊM THÔNG TIN LIÊN QUAN